Hoạt động hỏi đáp

Hướng dẫn kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất qua nước ngoài

09:49 | 04/08/2023

Nội dung câu hỏi: Hướng dẫn việc thực hiện kiểm tra chất lượng đối với hàng hóa được sản xuất tại Việt Nam xuất khẩu sang thị trường nước ngoài



 

Trả lời Công ty TNHH Thiên Tâm Ký (Công ty) về nội dung dịch nhãn sản phẩm hay các tài liệu chứng minh và nội dung xét nghiệm để làm hồ sơ tự công bố

09:42 | 30/03/2023

1.  Về nội dung liên quan đến dịch nhãn sản phẩm hoặc tài liệu chứng minh và nội dung xét nghiệm để làm hồ sơ tự công bố thực phẩm

Đối với các nội dung liên quan đến hồ sơ tự công bố thực phẩm như: thực hiện dịch và công chứng đối với hồ sơ tự công bố (trong đó có nhãn thực phẩm nhập khẩu), việc lựa chọn các chỉ tiêu xét nghiệm đối với sản phẩm phụ gia thực phẩm, sản phẩm thường nhập khẩu (như nguyên liệu thực phẩm) để làm hồ sơ tự công bố không thuộc chức năng quản lý nhà nước của Sở Khoa học và Công nghệ. Vì vậy, đề nghị Quý Công ty liên hệ cơ quan tiếp nhận hồ sơ (Ban Quản lý An toàn thực phẩm Thành phố) để được hướng dẫn.

            2. Ngoài ra, liên quan đến nội dung ghi nhãn hàng hóa, Sở Khoa học và Công nghệ đề nghị Công ty nghiên cứu thực hiện theo quy định tại Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa; Nghị định số 111/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 43/2017/NĐ-CP; Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm; Thông tư số 05/2019/TT-BKHCN ngày 26 tháng 6 năm 2019 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 43/2017/NĐ-CP và các văn bản khác có liên quan.

Theo nguồn tin: Công văn số 1063/SKHCN-TĐC ngày 28 tháng 3 năm 2023 của Sở Khoa học và Công nghệ về việc thực hiện quy định liên quan đến hồ sơ tự công bố thực phẩm

Người viết: Phòng TBT



 

Về việc giải đáp thắc mắc nội dung ghi nhãn hàng san chia, đóng gói

10:21 | 25/04/2021

Câu hỏi:

- Tại khoản 3, điều 14 nghị định 43/2017/NĐ-CP quy định: “Đối với hàng hóa được san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại phải thể hiện ngày san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại và hạn sử dụng phải được tính từ ngày sản xuất được thế hiện trên nhãn gốc”.

- Tại điều 7, chưong II, thông tư 05/2019/TT-BKHCN quy định: “Hàng hóa san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại bắt buộc phải ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP. Cụ thể phải thể hiện đầy đủ 03 nội dung sau: a) Ngày sản xuất; b) Ngày san chia, sang chiết, nạp, đóng gói không được viết tắt; c) Hạn sử dụng.” Công ty chúng tôi có một số thắc mắc như thông tin bên dưới về thời hạn sử dụng của sản phẩm sau khi san chia, san chiết, nạp, đóng gói lại:

 

Do đó, đối với các loại sản phẩm này công ty chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm sản xuất, thực hiện các công đoạn nghiên cứu sản phẩm để đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm trong suốt thời hạn sử dụng sau khi đóng gói. Như vậy, chúng tôi có thể ghi nhãn theo 3 thông tin bao gồm ngày sản xuất của nguyên liệu gốc, ngày san chia, đóng gói và hạn sử dụng thực tế của sản phẩm sau khi san chia, đóng gói hay không?

Công ty Chúng tôi sản xuất các sản phẩm có qua các công đoạn san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại và dược tố chức, cá nhân sản xuất ra hàng hóa cho phép. Trong quá trình sản xuất, do một số sản phấm dặc thù bắt buộc phải thay đôi điều kiện nhiệt độ sản phẩm lúc cắt/chia nhỏ và chất lưọng sản phẩm sau khi cắt cũng không thể giữ nguyên như nguyên liệu ban đầu. Vì vậy, để đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm, chúng tôi tiến hành đánh giá và rút ngắn thời hạn sử dựng đối với các loại sản phẩm này. Ví dụ: sản phẩm phô mai điều kiện bảo quản ban đầu là -18oC hạn sử dụng 24 tháng nhưng trước khi bào thì phải rã đông nhẹ để bào do vậy chất lượng sản phẩm cũng giảm so với sản phẩm ban đầu và lúc này hạn sử dụng cũng phải rút ngắn thành 6 tháng kể từ ngày đóng gói. Vậy nếu trong trường hợp này, căn cứ theo Thông tư hướng dẫn phải thế hiện ngày sản xuất của nguyên liệu gốc, ngày đóng gói, hạn sử dụng của nguyên liệu gốc là 24 tháng nhưng về mặt chất lượng sản phấm sau khi cắt đóng gói lại không thể đảm bảo theo hạn sử dụng này.

 



 

Về việc giải đáp thắc mắc nội dung ghi nhãn hàng san chia, đóng gói

10:22 | 27/05/2020

Câu hỏi:

- Tại khoản 3, điều 14 nghị định 43/2017/NĐ-CP quy định: “Đối với hàng hóa được san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại phải thể hiện ngày san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại và hạn sử dụng phải được tính từ ngày sản xuất được thế hiện trên nhãn gốc”.

- Tại điều 7, chưong II, thông tư 05/2019/TT-BKHCN quy định: “Hàng hóa san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại bắt buộc phải ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng theo quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP. Cụ thể phải thể hiện đầy đủ 03 nội dung sau: a) Ngày sản xuất; b) Ngày san chia, sang chiết, nạp, đóng gói không được viết tắt; c) Hạn sử dụng.” Công ty chúng tôi có một số thắc mắc như thông tin bên dưới về thời hạn sử dụng của sản phẩm sau khi san chia, san chiết, nạp, đóng gói lại:

 

Do đó, đối với các loại sản phẩm này công ty chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm sản xuất, thực hiện các công đoạn nghiên cứu sản phẩm để đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm trong suốt thời hạn sử dụng sau khi đóng gói. Như vậy, chúng tôi có thể ghi nhãn theo 3 thông tin bao gồm ngày sản xuất của nguyên liệu gốc, ngày san chia, đóng gói và hạn sử dụng thực tế của sản phẩm sau khi san chia, đóng gói hay không?

Công ty Chúng tôi sản xuất các sản phẩm có qua các công đoạn san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại và dược tố chức, cá nhân sản xuất ra hàng hóa cho phép. Trong quá trình sản xuất, do một số sản phấm dặc thù bắt buộc phải thay đôi điều kiện nhiệt độ sản phẩm lúc cắt/chia nhỏ và chất lưọng sản phẩm sau khi cắt cũng không thể giữ nguyên như nguyên liệu ban đầu. Vì vậy, để đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm, chúng tôi tiến hành đánh giá và rút ngắn thời hạn sử dựng đối với các loại sản phẩm này. Ví dụ: sản phẩm phô mai điều kiện bảo quản ban đầu là -18oC hạn sử dụng 24 tháng nhưng trước khi bào thì phải rã đông nhẹ để bào do vậy chất lượng sản phẩm cũng giảm so với sản phẩm ban đầu và lúc này hạn sử dụng cũng phải rút ngắn thành 6 tháng kể từ ngày đóng gói. Vậy nếu trong trường hợp này, căn cứ theo Thông tư hướng dẫn phải thế hiện ngày sản xuất của nguyên liệu gốc, ngày đóng gói, hạn sử dụng của nguyên liệu gốc là 24 tháng nhưng về mặt chất lượng sản phấm sau khi cắt đóng gói lại không thể đảm bảo theo hạn sử dụng này.

 



 

Về uỷ quyền sử dụng mã nước ngoài

17:39 | 24/03/2020

Câu hỏi:

Hiện nay công ty chúng tôi muốn xuất hàng thuỷ sản đông lạnh ra thị trường nước ngoài. Và muốn sử dụng mã vạch nước ngoài. Theo quy định mới. Xin cho công ty chúng tôi hỏi chúng tôi có thể xin uỷ quyền sử dụng mã nước ngoài tại chi cục được hay không. Và nếu được xin chi cục hướng dẫn cho quy trình đăng ký. 

 





Giới hạn tin theo ngày :   từ     đến